Đây là những thông tin được chia sẻ tại Hội thảo “Thực trạng bệnh thalassemia tại Việt Nam và đề xuất giải pháp trong tình hình mới” do Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam tổ chức ngày 28/4 nhằm hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới (8/5).
Những con số về tình hình thalassemia tại nước ta thực sự đáng báo động: Tất cả 63 tỉnh và 54 dân tộc đều có người mang gene bệnh; với tỷ lệ mang gene bệnh trên 13% thì ước tính có khoảng 14 triệu người mang gene bệnh trên cả nước; nhiều dân tộc tỷ lệ mang gene thalassemia lên tới 30 - 40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.
Vàng da nặng có thể dẫn tới bệnh lý về não, biến chứng về thần kinh, làm bé chậm phát triển khả năng vận động và nặng sẽ dẫn tới tử vong.
Theo PGS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc BV Phụ sản Hà Nội, xét nghiệm máu gót chân là sàng lọc đơn giản nhưng giúp cha mẹ biết được bé có mắc phải các bệnh nguy hiểm như thiếu men G6PD, suy giáp bẩm sinh, tăng sinh tuyến thượng thận bẩm sinh, bệnh rối loạn chuyển hóa đường Galactose, bệnh rối loạn chuyển hóa Phenylalanine (Phenylketonuria)… Nếu trẻ mắc bệnh, bác sĩ sẽ có biện pháp can thiệp kịp thời. Xét nghiệm lấy máu gót chân sàng lọc sơ sinh nên thực hiện từ 24 đến 72 giờ sau sinh.
Các đại biểu tham dự phiên thảo luận "Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam" đã chia sẻ ý kiến, tham mưu các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề nổi cộm liên quan đến phụ nữ và gia đình.
Trong khuôn khổ Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2022-2027, chiều 10/3, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, các đại biểu tham dự phiên thảo luận "Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam" đã thống nhất vai trò quan trọng, trách nhiệm của phụ nữ trong vun đắp và phát huy các giá trị gia đình Việt; đồng thời, tham mưu các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề nổi cộm liên quan đến phụ nữ và gia đình.
Để đạt được các mục tiêu dân số do Nghị quyết 21- NQ/TW về công tác dân số trong tình hình mới (Nghị quyết 21) đề ra, một mặt dựa vào sự phát triển kinh tế xã hội, mặt khác phải nỗ lực lớn, đủ sức thay đổi những tập quán ngàn năm trong hôn nhân và sinh sản.
Tổng cục DS-KHHGĐ phát động cuộc thi sáng tác clip trên TikTok đồng hành cùng cả nước phòng chống dịch COVID-19 Mục đích cuộc thi nhằm khuyến khích đội ngũ làm công tác dân số cả nước tham gia vận động, kêu gọi toàn dân chủ động tiêm vaccine và duy trì 5K để chung sống an toàn với dịch bệnh thông qua hoạt động tuyên truyền sáng tác clip trên nền tảng TikTok, khuyến khích lồng ghép các nội dung dân số với phòng chống dịch COVID-19.
60 năm qua, công tác DS-KHHGÐ đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Chúng ta đã khống chế được tỷ lệ tăng dân số quá nhanh, quy mô dân số ở mức hợp lý.
"Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, bằng những nỗ lực của mình, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước" - Ông Nguyễn Doãn Tú, Tổng cục Trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ chia sẻ với Báo Sức khỏe&Đời sống về những thành tựu 60 năm qua của ngành dân số Việt Nam.
Năm 2021 là một năm đánh dấu sự trưởng thành cùng những thành tựu lớn của ngành Dân số trong 60 năm qua. Dưới đây là 8 sự kiện nổi bật trong năm 2021 được Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế bình chọn.
Đang online: 106
Số lượt truy cập: 6659953